I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích

– Luyện tập kỹ năng xác định đầu đầu, đầu cuối của động cơ

– Củng cố kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo điện

2. Yêu cầu

– Xác định đúng cực tính các đầu dây

– An toàn trong quá trình luyện tập

II. ĐIỀU KIỆN CHO BÀI HỌC
1. Thiết bị, vật tư

– Động cơ điện ba pha

– 6 miếng bìa nhỏ để đánh dấu 6 đầu dây

– Dây đơn mềm 1x1,5

– Nguồn điện một chiều 9V, nguồn điện xoay chiều 150V

2. Dụng cụ

– Kìm, kéo, dao con, tuốcnơvít, đồng hồ đo vạn năng, điện kế một chiều, đèn báo
III. NỘI DUNG


1. Xác định bằng dòng điện một chiều

a. Bước 1: Đo thông mạch từng pha

Dùng đồng hồ vạn năng để ở thang đo điện trở, đo thông mạch để xác định hai đầu của một pha. Ta làm như sau:

Sử dụng ống ruột gà phi 50 để bảo vệ đường dây điện và một đầu que đo để vào một đầu dây bất kỳ (đầu A), que đo thứ hai lần lượt đặt vào năm đầu dây còn lại nếu kim đồng hồ báo ở đầu dây nào thì đó là hai đầu của một pha (pha A - X), ta đánh dấu lại
Bằng cách tương tự ta di chuyển đầu que đo để xác định các đầu của hai pha còn lại. Đánh dấu pha một là: A và X; Pha hai là: B và Y; Pha ba là C và Z
b. Bước 2: Cách xác định

Nối pha A – X với nguồn điện qua một công tắc đầu A nối với cực (+) đầu X nối với cực (-). Nối pha B – Y với điện kế một chiều (đầu B nối với cực (+) của điện kế, đầu Y nối với cực (-) của điện kế)
Tiến hành đóng ngắt công tắc, nếu kim điện kế quay về bên phải thì đầu B cùng cực tính với đầu A. Nếu kim điện kế quay về bên trái thì đầu B ngược cực tính với đầu A (ta phải đổi lại)

Di chuyển điện kế sang pha thứ ba

Tiến hành báo giá ống ruột gà luồn dây điện và đóng ngắt công tắc, nếu kim điện kế quay về bên phải thì đầu C cùng cực tính với đầu A. Nếu kim điện kế quay về bên trái thì đầu C ngược cực tính với đầu A (ta phải đổi lại)

2. Xác định bằng dòng điện xoay chiều:

a. Bước 1: Đo thông mạch từng pha (Tương tự như xác định bằng dòng điện một chiều)
b. Bước 2: Cách xác định
Pha A mắc nối tiếp với pha B (A nối với B), hai đầu (X–Y) đưa ra nguồn. Pha C được nối với đèn thử

Đóng cầu dao, kết quả xảy ra hai trường hợp:
+ Trường hợp 1: Bóng đèn không sáng: A – B cùng cực tính

Trường hợp 2: Bóng đèn sáng: A – B khác cực tính

Xác định pha C: Pha B mắc nối tiếp với pha C (B nối với C), hai đầu (Y – Z) đưa ra nguồn. Pha A được nối với đèn thử
Đóng cầu dao, kết quả xảy ra hai trường hợp
+ Trường hợp1: Đèn không sáng: B – C cùng cực tính

+ Trường hợp 2: Đèn sáng: B – C khác cực tính

3. Những sự cố thường gặp
- Hiện tượng: Đo thông mạch điện trở các pha khác nhau
+ Nguyên nhân: Do động cơ bị chập, cháy, hỏng do không sử dụng ong ruot ga loi thep để bảo vệ...

- Hiện tượng: Điện kế, đèn báo hoạt động chập chờn
+ Nguyên nhân: Do các điểm tiếp xúc không tốt
+ Khắc phục: Kiểm tra lại các điểm tiếp xúc

* Đấu dây ra hộp nối
Sau khi xác định chính xác tên cho các đầu dây của động cơ, ta đấu vào hộp đấu dây theo thứ tự như hình vẽ