Nâng ngực là phương pháp thẩm mỹ phổ biến ngày nay giúp cải thiện dáng ngực gợi cảm cho phái nữ. Rất nhiều chị em đã tìm đến nâng ngực với mong muốn sở hữu vòng 1 quyến rũ. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về phương pháp này. Cùng tìm hiểu những điều cần biết về túi nâng ngực trước khi phẫu thuật nhé!

>>> Xem thêm: nâng ngực nội soi ở đâu đẹp

>>> Xem thêm: nâng ngực bao lâu thì mềm

>>> Xem thêm: phẫu thuật nâng ngực nội soi




1.Có mấy loại túi nâng ngực?

Về hình dáng

- Túi ngực dạng tròn: thích hợp với những người sở hữu ngực nhỏ, bị chảy xệ nhờ giúp bầu vú căng tròn, cao lên phía trên
- Túi ngực hình giọt nước: Thích hợp với những người ngực nhỏ không bị chảy xệ, cơ ngực chắc giúp cho bầu ngực căng tròn phía dưới, đẹp tự nhiên.

Về chất liệu bề mặt

- Bề mặt trơn: dành cho những người có khuôn ngực bình thường, tuy nhiên dạng túi trơn khi đặt dưới tuyến dễ bị dịch chuyển trong khoang đặt túi.
- Bề mặt nhám: lớp bên ngoài của túi được bọc một lớp nhám, độ bám dính cao và mô ngực nên đảm bảo không bị dịch chuyển túi.

2.Bên trong túi nâng ngực có gì?

Tùy thuộc vào từng loại túi nâng ngực mà chất liệu bên trong có thể là:

- Dung dịch muối biển.
- Silicon dạng gel
- Silicon dạng keo dính

Tất cả các dạng silicon đều có tính tương thích với cơ thể, đảm bảo thích nghi bên trong một cách tự nhiên không bị biến chứng.

3.Túi nâng ngực nào tốt nhất hiện nay?

Hiện nay , túi nâng ngực Nano Chip được các chuyên gia đánh giá là túi nâng ngực có ưu điểm vượt trội so với các túi ngực thông thường.

Cấu tạo bề mặt Nano mềm mại, bên vững cới hơn 8000 tiếp điểm/cm2 tạo độ bám dính mô xơ cực kỳ cao

Khả năng đàn hồi tốt: Cấu tạo túi Nano Chip với 7 lớp vỏ chắc chắn nên có độ bền cao, có khả năng vặn xoắn thoải mái mà vẫn có thể trở lại trạng thái ban đầu.
Khả năng tạo dáng vòng 1 đẹp tự nhiên như thật: Nano chip đem đến sự tự nhiên nhờ khả năng chuyển đổi hình dáng từ dạng tròn sang giọt nước theo tư thế của cơ thể.
Hạn chế tối đa hiện tượng co thắt bao xơ: Lớp vỏ thứ 5 của Nano Chip có tác dụng bảo vệ an toàn cho các lớp trong của túi nên có thể hạn chế tối đa co thắt bao xơ.

4.Túi độn ngực được đặt ở vị trí nào?

Hiện nay có hai phương pháp đặt túi ngực phổ biến thường được nhiều người lựa chọn là đặt túi ngực trên cơ và đặt túi ngực dưới cơ.

Đặt túi ngực trên cơ:

Phương pháp này cần bóc tách khoang ngực để đưa túi độn vào, vị trí này có ưu điểm là ít đau và túi độn không bị dịch chuyển
Áp dụng cho những trường hợp khách hàng đã có sẵn mô tuyến vú, da và mô tương đối dày , đủ để che được túi ngực mà không bị lộ.

Đặt túi ngực dưới cơ:

Phương pháp này cũng cần phải bóc tách để tạo một khoang rỗng dưới các cơ, vị trí túi độn sẽ được đặt giữa cơ ngực lớn và nhỏ. Chính vì vậy, túi độn sẽ được che giấu kỹ hơn , khó cảm nhận được túi độn khi chạm vào.
Áp dụng cho những trường hợp những người có vóc dáng gầy, hoặt sử dụng túi độn nước muối sinh lý

5.Phẫu thuật nâng ngực có bị rạn da do túi độn không?

Cơ chế của nâng ngực là làm tăng kích thước cuẩ bầu ngực nên khi đặt chất liệu silicon vào vòng 1, vùng da sẽ bị căng do thể tích bị thay đổi đột ngột nên có thể dẫn đến tình trạng rạn da.

Do kích thước bị thay đổi đột ngột nên sau khi nâng ngực, bạn có thể thấy được những vết rạn da nhỏ, biểu hiện ở những mạch máu nhỏ li ti hiện lên. Tuy nhiên những triệu chứng này sẽ dần biến mất sau 1khoảng thời gian ngắn sau khi túi ngực đã hoàn toàn thích nghi với cơ thể.

6.Túi độn có làm mất cảm giác núm vú không?

Mất cảm giác núm vú xảy ra nếu dây thần kinh bị đứt trong quá trình phẫu thuật. Tuy nhiên, điều này rất hiếm khi xảy ra và đã được hạn chế tối đa nhờ công nghệ nâng ngực nội soi hiện đại

Một trong những nguyên nhân chính gây thay đổi độ nhạy cảm của núm vú là kích thước của túi ngực. Nếu nó lớn hơn nhiều so với kích thước bình thường của bạn, có thể núm vú sẽ mất đi độ nhạy cảm trong khoảng thời gian nhất định. Chính vì vậy, hãy chắc chắn trao đổi với bác sĩ phẫu thuật của bạn về việc lựa chọn kích cỡ túi ngực sao cho phù hợp với vóc dáng để vừa có vòng 1 gợi cảm, vừa tạo sự tự nhiên, cân đối cho cơ thể.

View more random threads: